TQ muốn làm đường sắt tốc độ cao: Khi nhiều tai tiếng...  
Cần rà soát tất cả các tiêu chí, quá trình làm các dự án của chủ đầu tư bất cứ nơi nào, khi thấy chúng ta có lợi thì hãy làm.
TQ muốn làm đường sắt tốc độ cao: Kinh nghiệm đau đớn...  
Trung Quốc cũng có kinh nghiệm là đường sắt tốc độ cao, nhưng điểm mấu chốt là chúng ta có đủ năng lực, trình độ để lựa chọn nhà thầu tốt.
Câu hỏi của Chủ tịch Hà Nội về đường sắt đô thị  
Lo ngại phát triển không đồng bộ, Chủ tịch UBND Hà Nội cho biết đã mời doanh nghiệp Nhật tư vấn phát triển tàu điện ngầm cho Hà Nội.
TP.HCM muốn làm nhiều đường sắt: Tốn kém lắm!  
Chuyên gia băn khoăn liệu quyết tâm có thành hiện thực bởi đầu tư đường sắt rất tốn kém, thu hồi đất nhiều.
Đường sắt Cát Linh đói vốn: Việt Nam chủ động bỏ vốn?  
Nếu phía Trung Quốc chưa giải quyết số vốn bổ sung 250 triệu USD, phía Việt Nam cần chủ động có giải pháp tự bỏ vốn để làm.
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông: Tiếp tục bài ca thiếu vốn  
Sau những lo lắng về đội vốn công trình lên hàng trăm triệu USD, thì đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn lỡ hẹn do thiếu vốn.
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông chậm tiến độ, lỗi tại ai?  
Theo Bộ KH&ĐT, các nguyên nhân khiến dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông chậm tiến độ đều là do yếu tố chủ quan
Trung Quốc xây đường sắt ở Kenya: Bóc mẽ thêm sự thật  
Tuyến đường sắt Mombasa-Nairobi do TQ xây dựng tại Kenya đã chính thức đi vào hoạt động. Tuy nhiên nhiều chuyên gia vẫn bày tỏ nghi ngại.
Khe hở lớn đường sắt Cát Linh-Hà Đông: Bài học an toàn  
Với khoảng cách khe hở giữa tàu và ke ga rộng, PGS.TS Nguyễn Văn Hùng cho rằng càng nhỏ càng tốt. Khoảng cách 10 cm là hợp lý nhất.
-
Khe hở đường sắt Cát Linh-Hà Đông: Nhỏ nhưng vẫn... lo  
Dù Ban quản lý đường sắt khẳng định khe hở lớn của đường sắt Cát Linh-HĐ nhỏ, không đáng lo nhưng chuyên gia vẫn bày tỏ nhiều băn khoăn.
Khe hở lớn đường sắt Cát Linh-Hà Đông: Giải thích nóng  
''Sau khi đoàn tàu được đóng điện, căn chỉnh thủy lực sẽ đảm bảo đúng quy chuẩn thiết kế''
Vay 53.000 tỷ làm đường sắt đô thị: Không thể không vay  
Kêu gọi ODA để xây dựng đường sắt là cấp thiết với Hà Nội. Tuy nhiên phải tránh tình trạng thu hút vốn bằng mọi giá dù có nhiều bất lợi.
Vay 53.000 tỷ làm đường sắt đô thị: Không là Trung Quốc...  
Vay vốn ODA từ Ngân hàng ADB và Nhật Bản để hoàn thiện tuyến đường sắt đô thị là cần thiết nhưng cần phải có kế hoạch rõ ràng, cụ thể.