"Trí thức nước ngoài ngại phản biện vì sợ bị ganh ghét"  
Đóng góp phản biện vào công việc nước nhà có thể bị ganh ghét, thậm chí gặp rủi ro nếu đang làm việc ở một tổ chức nào đó.
GS Võ Tòng Xuân: Quà tặng nằm cảng và chuyện buồn khác  
Nhiều trí thức nước ngoài muốn đầu tư, muốn về nước để đóng góp công sức cho dự án nhưng vướng đủ thứ...
Vận động trí thức nước ngoài: Cần 'chuyên nghiệp' hơn  
Nhà nước cần 'chuyên nghiệp' hơn khi trả lương theo công việc cho trí thức Việt ở nước ngoài.
GS Nguyễn Văn Tuấn: Nói thẳng chuyện phản biện  
Thiếu những dự án có ngân sách khả thi, hoặc thiếu đánh giá công bằng giữa trí thức nước ngoài và trí thức trong nước đang là rào cản lớn.
Bộ KH&CN: Trí thức được quan tâm hơn khi nào hết  
Trong suốt 10 năm qua các chính sách về thu hút, đãi ngộ trí thức đã đi vào thực chất nhưng vẫn còn thiếu sót.
Hoàn thiện chính sách để Hội tham gia phản biện  
Quy định rõ các vấn đề, nội dung nào mà Hội được quyền tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội.
LHH Nghệ An nhiều thành quả tư vấn, phản biện  
Vai trò tư vấn, phản biện và giám định xã hội của LHH tỉnh Nghệ An được ghi nhận đáng kể.
TS Trần Ngọc Hùng: Nhiều kiến nghị của trí thức bị... quên  
Sau khi tư vấn, ý kiến của trí thức không được nhiều cơ quan chức năng tiếp thu.
Thu hút trí thức trẻ vào LHH là nhiệm vụ trọng tâm  
Trí thức trẻ cần phải được tham gia vào LHH Việt Nam để có cơ hội cống hiến và đóng góp các vấn đề lớn của đất nước.
PGS.TS Phạm Ngọc Linh: Chưa định kỳ đối thoại với trí thức  
Vận động trí thức tham gia vào phát triển kinh tế- xã hội là nhiệm vụ chung của các cấp ủy đảng, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở.
PGS.TS. Đặng Ngọc Dinh: Cần lắng nghe trí thức  
Đội ngũ trí thức là lực lượng tiên phong cùng với lực lượng chính khách và doanh nhân, do đó cần tham vấn-lắng nghe hơn là vận động.
Công tác vận động trí thức: Năm điều trăn trở  
Có những tiêu cực trong việc đào tạo, đánh giá trí thức và LHH Việt Nam phải trở thành nơi tập hợp lực lượng trí thức chất lượng của cả nước.