Thông tư 30: Phải có lộ trình và nguyên tắc đánh giá  
Nên kết hợp đánh giá giữa giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh vào cuối mỗi học kỳ và toàn năm học.
Thông tư 30: Bộ Giáo dục vội vàng quá  
Từ lúc ban hành cho đến lúc áp dụng triển khai thời gian quá ngắn, quá vội vàng, nên giáo viên chưa làm quen kịp khiến hiệu quả ngược.
PGS.TS Văn Như Cương: 'Cha mẹ hoang mang, oán trách thầy cô...'  
"Giáo dục là vấn đề rất nhạy cảm, đụng tới từng gia đình, từng thành viên trong xã hội cho nên khi thay đổi phương pháp mới phải rất thận trọng".
Thông tư 30: Việt Nam làm khác Singapore thế nào?  
Khi triển khai Thông tư 30 vào thực tế, chúng ta đã quá vội vàng khi thực hiện ồ ạt mà chưa có lộ trình rõ ràng từ đào tạo nguồn lực.
Thông tư 30: Hành xử cảm tính, thiếu sự phân hóa  
Thông tư 30 khi triển khai đã hình thành trong giáo viên và học sinh quan niệm và cách ứng xử theo cảm tính, không hướng tới sự phân hóa.
Thông tư 30: Những điểm mới và hạn chế, bất cập  
Chúng tôi mong Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu lại vấn đề đánh giá học sinh tiểu học một cách chu đáo hơn.
Thông tư 30: Áp lực cho GV, chất lượng học sinh giảm  
Việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 tạo áp lực về khối lượng công việc cho giáo viên, trong khi chất lượng học sinh giảm đi.
Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện Thông tư 30  
PGS.TS Vũ Trọng Rỹ và các cộng sự, Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam đã có kết quả cụ thể về thực hiện Thông tư 30.
Thông tư 30: Giáo viên quá tải, học sinh lơ là  
Trong khi giáo viên quá tải khi phải nghĩ những lời nhận xét thường xuyên thay vì chấm điểm, thì học sinh lơ là hơn với việc học tập.
Thông tư 30: Giáo viên nói thật phải... đối phó  
Bên cạnh những tác động tích cực, Thông tư 30 cũng còn tồn tại rất nhiều bất cập, hạn chế khi triển khai vào thực tế sau 2 năm áp dụng.