Phát triển năng lượng tái tạo: Tận dụng hồ chứa thủy lợi  
Việt Nam có gần 7.000 hồ chứa thủy lợi với diện tích mặt nước lên tới hàng triệu km2 sẽ là không gian tốt để làm điện mặt trời.
Phát triển năng lượng tái tạo: Không nên bỏ qua điện khí  
Điện gió và điện mặt trời có nhược điểm là phụ thuộc vào thời tiết nên cần phát triển thêm điện khí để đảm bảo an ninh năng lượng.
Phát triển năng lượng tái tạo: Chú ý công nghệ lưu trữ  
Bài học Điện mặt trời năm 2019 đã gây ra quá tải cho hệ thống truyền tải điện lực quốc gia nên chúng ta cần phải tính tới việc lưu trữ điện.
Phát triển năng lượng tái tạo: Cảnh báo "nóng" điện mặt trời  
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo.
Dự án điện mặt trời lấy đất rừng: Không đánh đổi  
Phát triển năng lượng tái tạo thông qua dự án điện mặt trời ở Việt Nam sẽ gây ra nhiều hệ lụy môi trường nếu lấy đi đất rừng.
Điện mặt trời lấy đất rừng: Bài học thủy điện nhỏ  
Năng lượng tái tạo sẽ không còn ý nghĩa khi tác động thiên nhiên, lấy đất rừng, nhất là bài học về thủy điện nhỏ ở Miền Trung.
Phát triển năng lượng tái tạo: Tránh "bốc thuốc" tượng trưng  
Phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam đang giống như "bốc thuốc" tượng trưng nên cần phải có sự thay đổi trong quy hoạch sắp tới.
Phát triển năng lượng tái tạo: Tính toán điện gió ngoài khơi  
Gió ngoài khơi sẽ là giải pháp đột phá trong vấn đề phát triển năng lượng tái tạo cho Việt Nam trong tương lai.
Phát triển năng lượng tái tạo còn thời vụ, tự phát  
NLTT là hướng đi đúng, đảm bảo an ninh năng lượng và môi trường nhưng ở Việt Nam lĩnh vực này phát triển còn mang tính thời vụ...
Phát triển năng lượng tái tạo: Định hướng trong tương lai  
Nhà nước đang xây dựng cơ chế phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa các nguồn năng lượng hoá thạch.
Năng lượng tái tạo trong bài toán năng lượng bền vững VN  
Phát triển năng lượng tái tạo là xu thế tất yếu. Nhưng phát triển thế nào để đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường?